Những Triệu Chứng Thiếu Dinh Dưỡng Của Cây Trồng Thấy Được Trên Lá

Trên chồi ngọn: Ca & B
  • Thiếu B: Lá non ở chồi ngọn mất màu và suy yếu bắt đầu từ phần đáy. Chồi ngọn chết
  • Thiếu Ca: Cây có màu xanh đậm, chồi non mất màu xanh, cong và chết dần ở chót lá và mép lá, cuối cùng chồi ngọn chết.
Trên lá non: Cu, S, Fe, Mn
  • Thiếu Cu: Mất màu xanh, không có đốm, gân chính của lá còn xanh.
  • Thiếu S: Lá xanh nhật, gân lá nhợt nhạt, không có đốm chết.
  • Thiếu Fe: Mất màu xanh giữa các gân lá. Lá thường xuyên héo rũ, dễ rụng.
  • Thiếu Mn: Lá mất màu xanh, gân màu xanh đậm, tạo thành dạng các ô vuông.
 
Trên lá già: N, P, K, Mg, Zn, Mo
  • Thiếu N: Cây lùn, có màu xanh lợt bất thường. Lá dựng đứng, màu xanh nhạt đến vàng, bị cháy trong trường hợp nặng
  • Thiếu P: Cây lùn và có màu xanh đậm bất thường. Lá dựng đứng và thường bị hẹp. Lá có màu nâu hơi xanh đến đen ( trường hợp nặng). Mặt dưới lá có màu sạm đồng.
  • Thiếu K: Lá mất màu xanh, có những đốm chết nhỏ chót lá và mép lá, lá có màu nâu rỉ sét, mép lá và chót lá cong, dợn sóng.
  • Thiếu Mg: Lá mất màu xanh bắt đầu từ chót lá và mép lá, không có đóm chết. Gân lá vẫn xanh. Chót lá và mép lá hoặc phần dấy lá cong xuống. Có thể bị chết hoại (cấp tính). Lá dễ rụng.
  • Thiếu Zn: Lá hẹp và nhỏ, phiến lá mất màu xanh, gân lá vẫn xanh, các đốm chết khắp trên lá, kể cả gân lá, chóp lá và mép lá.
  • Thiếu Mo: Lá xanh nhạt, vàng kim đến màu cam, có những đốm chết khắp bề mặt lá (trừ gân), mặt dưới lá triết ra chất nhựa.
Sản phẩm phân phối và phát triển độc quyền của Công ty TipTo Mã Lai phân bón Miền Nam NPK 16-16-8+9S+TE 
Cung cấp cân đối thành phần đạm, lân, kali và các nguyên tố trung vi lượng thiết yếu cho cây trồng.
THÀNH PHẦN ĐỊNH LƯỢNG: 
  • Phân bón NPK bổ sung trung vi lượng: Nts: 16%; P2O5hh: 16%; K2Ohh: 8% ; Lưu huỳnh (S): 9%; TE: Bo (B): 100 ppm; Độ ẩm: 4%
CÔNG DỤNG
  • Cung cấp cân đối thành phần đạm, lân, kali và các nguyên tố trung vi lượng thiết yếu cho cây trồng.
  • Đậu nhiều trái, giảm rụng trái, dưỡng trái.
  • Củ to, lớn trái, chắc hạt cà phê, hồ tiêu.
  • Mập đòng, trỗ đều, chắc hạt.
  • Tăng sản lượng, độ mủ cao su, chữ đường mía.
  • Tăng năng suất và chất lượng nông sản.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG: 
– Lúa: 500 – 650 kg/ha/vụ.
– Cà phê, tiêu: 1.900 – 2.600 kg/ha/năm.
– Cao su: 0,65 – 1 kg/cây/năm.
– Cây điều: 3,5 – 4,7 kg/cây/năm.
– Cây ăn trái, rau, củ: 1.850 – 2.250 kg/ha/năm.
– Mía và cây công nghiệp khác: 610 – 1.150 kg/ha/năm.
– Phân Bón Miền Nam dùng cho bón gốc.
Chú ý: Cần bổ sung thêm các loại phân hữu cơ đặc biệt Bacte 45, Bacte 55, Bacte Kali 50Hc trong quá trình canh tác.
 
 

Tin nổi bật

Tin liên quan

23 Th9

CHẾ PHẨM SINH HỌC BACTE: HÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI SHARK TANK VIỆT NAM

CHẾ PHẨM SINH HỌC BACTE: HÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI SHARK TANK VIỆT NAM Chế phẩm sinh học BACTE đã chính thức lên sóng chương trình Shark Tank Việt Nam, mở ra một chương mới cho hành trình phát triển của sản phẩm. Được hình thành từ những trăn trở và nhu cầu thực tế trong...

23 Th9

🎉CHẾ PHẨM SINH HỌC 𝐁𝐀𝐂𝐓𝐄 LÊN SÓNG 𝐒𝐇𝐀𝐑𝐊𝐓𝐀𝐍𝐊 🎉

🎉CHẾ PHẨM SINH HỌC 𝐁𝐀𝐂𝐓𝐄 LÊN SÓNG 𝐒𝐇𝐀𝐑𝐊𝐓𝐀𝐍𝐊 🎉 💥 𝑺𝒉𝒂𝒓𝒌 𝑻𝒂𝒏𝒌 𝑽𝒊𝒆̣̂𝒕 𝑵𝒂𝒎 là chương trình truyền hình thực tế kinh doanh được phát sóng trên 𝐕𝐓𝐕 từ năm 2017. Chương trình 2 lần giành giải thưởng Primetime Emmy Award cho hạng mục chương trình truyền hình thực tế xuất sắc nhất. Có sự...

21 Th9

SỰ THÀNH CÔNG CỦA 𝑩𝑨𝑪𝑻𝑬 ĐẾN TỪ ĐÂU

🗣 Trong quá trình phát triển, nông nghiệp Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là về chất lượng sản phẩm. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng chất lượng nông sản Việt Nam giảm sút là do việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. Thói quen sử...